Chú thích Blitzkrieg

Ghi chú
  1. Vào năm 216 YCN, ở trận Cannae, tướng Hannibal của người Carthage (Bắc Phi) đã đánh bại quân đội La Mã với quân lực lớn hơn. Trên phương diện lý luận quân sự, trận đánh này được coi là kiểu mẫu cho chiến thuật vận động bao vây tập hậu[16].
  2. Tên đầy đủ là Helmuth Karl Bernhard von Moltke, còn gọi là Moltke der Ältere-Monltke Lớn, viết tắt là "Moltke d. Ä." để phân biệt với cháu nội ông là Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, còn gọi là Moltke der Jüngere (Moltke Nhỏ, viết tắt là "Moltke d. J.").
  3. Súng máy Maxim đặt trên xe kéo cơ động đầu tiên vào năm 1884
  4. Điểm xuất phát cho tư tưởng chiến thuật của von Seekt là quy mô quân số: Hiệp ước Versailles quy định Đức chỉ được giữ một quân lực giới hạn ở 10 vạn người.
  5. Trong thời kỳ này, theo Hiệp ước Versailles, Đức không có một Bộ Tổng tham mưu, nên Truppenamt đóng vai trò của BTTM không chính thức.
  6. Trong thời gian đầu những năm 30s, do hạn chế của Hiệp ước Versailles nên Đức phải nhờ sự hợp tác của Hồng quân để mở trường huấn luyện tác chiến xe tăng ở Kazan trên đất Liên Xô.
  7. Nguyên bản tiếng Đức là "Erinnerungen eines Soldaten" ("Hồi ức người lính").
  8. Thực tế chiến tranh cho thấy xe tăng không có bộ binh tùng thiết rất dễ bị tiêu diệt, đặc biệt ở giai đoạn sau, khi vũ khí chống tăng của bộ binh được cải thiện.
  9. Vai trò này khiến xe tăng Đức chú trọng khả năng cơ động - bao gồm tầm hoạt động, khả năng di chuyển trên nhiều địa hình và tính đáng tin cậy - và cân bằng hơn với hoả lực và giáp.
  10. Thực tế các sư đoàn đều có biên chế hơi khác, có thể có thêm các đơn vị phòng không hoặc chống tăng... linh động tuỳ theo từng nhiệm vụ.
  11. Các sư đoàn PzGren này có khả năng phòng thủ linh hoạt trong khi cơ động để cân bằng với khả năng tấn công của các sư đoàn Pz.
  12. Theo học thuyết Blitzkrieg, các đơn vị mở cửa đột phá cũng là các đơn vị vận động sâu vào hậu cứ đối phương, khác hẳn với Tác chiến chiều sâu của Hồng quân, khi đơn vị vận động sâu là lực lượng dự bị chưa tham chiến.
  13. Đây cũng là điểm khác biệt so với tổ chức nhân sự của Hồng quân, vốn đặt kỷ luật cao hơn tư duy chiến thuật.
  14. trận nước Pháp, chỉ cần một mũi chủ công (qua rừng Ardennes) do có địa thế biển Manche ở phía Tây, mũi kia (qua các nước Hà Lan và Bỉ) ban đầu đóng vai trò nghi binh và chỉ tham gia tích cực vào việc bao vây Liên quân Anh-Pháp ở Dunkirk sau khi mũi chủ công đã giành thắng lợi.
  15. Các nhà sử học cho rằng Luftwaffe gắn chặt nhiệm vụ với Blitzkrieg mà không chú trọng nhiệm vụ tấn công nền công nghiệp chiến tranh của đối phương (cần phát triển máy bay ném bom và tiêm kích tầm xa) là một trong những thất bại lớn về mặt học thuyết.
  16. Với sư tự tin thái quá vào chiến thắng nhanh chóng, Quân đội Đức thậm chí không chuẩn bị quần áo ấm cho mùa Đông.
  17. Đây được xem là một quyết định sai lầm của Hitler khi không tấn công Moskva ngay, bởi lẽ theo học thuyết quân sự Xô viết, thì sức mạnh tiến hành chiến tranh nằm ở sức mạnh chính trị và nền kinh tế thay vì sức mạnh nhất thời của quân đội.
  18. Pháp đầu tư xây Tuyến phòng thủ Maginot (Ma-gi-nô) trong khoảng thời gian này.
  19. Cách nhìn này dẫn tới Phương Tây hoặc phát triển tăng bộ binh giáp dày hạng nặng có khả năng cơ động thấp, hoặc xe tăng hạng nhẹ để cơ động với giáp mỏng và hoả lực yếu.
  20. Biên chế của một quân đoàn tăng (1943) gồm 2 lữ đoàn tăng và 1 lữ đoàn bộ binh cơ giới, quân đoàn cơ giới hoá thì ngược lại, 1 lữ đoàn tăng và 2 lữ đoàn bộ binh cơ giới, cộng thêm các đơn vị hỗ trợ (pháo, trinh sát, công binh, thông tin...).
  21. Viết tắt từ "Главное Управление Исправительно-Трудовых Лагерей и колоний" - ГУЛаг, Tổng cục Quản lý các trại Lao động và Cải tạo.
  22. Thất bại của Đức Quốc xã được nhận định do nguyên nhân đầu tiên là không "kiên trì mục tiêu chiến lược" - [44]
Nguồn dẫn
  1. Keegan 1989, trg. 265.
  2. “World Wars in-depth: New form of warfare?”. Blitzkrieg. BBC. Ngày 22 tháng 5 năm 2009. 
  3. Pier Paolo Battistelli, Panzer Divisions: The Blitzkrieg Years 1939-40
  4. 1 2 3 Robert Michael Citino, The German way of war: from the Thirty Years' War to the Third Reich, các trang XI-XIII.
  5. 1 2 Theodor Schieder, Sabina Berkeley, Hamish M. Scott, Frederick the Great, trang 145
  6. 1 2 3 Peter Paret, Felix Gilbert, Makers of modern strategy: from Machiavelli to the nuclear age, các trang 96-102.
  7. 1 2 Peter Zeihan (16/3/2010)
  8. Matthias Strohn, The German Army and the Defence of the Reich: Military Doctrine and the Conduct of the Defensive Battle 1918-1939 , trang 1
  9. H. W. Koch, History of Prussia, các trang 110-111.
  10. 1 2 Theodor Schieder, Sabina Berkeley, Hamish M. Scott, Frederick the Great, trang 128
  11. Simon Millar, Adam Hook, Zorndorf 1758: Frederick Faces Holy Mother Russia, trang 11
  12. Simon Millar, Adam Hook, Rossbach and Leuthen 1757: Prussia's Eagle Resurgent, các trang 7-11.
  13. Peter Paret (bt), 1986, trg 131.
  14. 1 2 Peter Paret (bt), 1986, trg 283.
  15. 1 2 The Clausewitz Homepage
  16. 1 2 von Schlieffen 1931.
  17. Matthias Strohn, The German Army and the Defence of the Reich: Military Doctrine and the Conduct of the Defensive Battle 1918-1939, các trang 36-37.
  18. Grenville, J.A.S., A History of the World in the 20th Century, Cambridge, Harvard University Press, 2000, p. 21
  19. “World Wars in-depth: Development of the strategy”. Blitzkrieg. BBC. Ngày 22 tháng 5 năm 2009. 
  20. Florian Waitl. “The True Strategy of Blitzkrieg”. Military History Online. 
  21. Guderian, Heinz; Panzer Leader, trg.13
  22. Guderian, Heinz; Panzer Leader, trg.20
  23. Mary 2003, trg. 155
  24. Edwards, Roger; Panzer, a Revolution in Warfare: 1939–1945, trg.145.
  25. 1 2 3 Fowler 2002a, tr. 7
  26. “Lanchester Equations and Scoring Systems”. RAND Corporation Web. 16. Truy cập 2010-04-018.  Chú thích sử dụng tham số |month= bị phản đối (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date=, |accessdate= (trợ giúp) Bảo trì CS1: Ngày và năm (link)
  27. Frieser 2005, trg 89–90.
  28. Xem thêm mô hình OODA của John Boyd (1995)[liên kết hỏng]
  29. Frieser 2005, trg. 344–346.
  30. Murray 1983, trg. 1 (Strategy for Defeat: The Luftwaffe 1933–1945).
  31. Hooton 2007, trg. 34 (Luftwaffe at War: Gathering storm)
  32. “Improvised Hedgehog Defenses”. Military Improvisations during the Russian Campaign. Center of Military History, United States Army, 1951. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2010. 
  33. Glantz 1991, trg. 136-137.
  34. Frieser 2005, trg 145–182.
  35. Frieser 2005, trg. 291–310.
  36. Guderian, Heinz; Panzer Leader, trg.94
  37. Bergstrom 2007, trg. 23.
  38. “The Foundations of the Science of War”. US ARMY COMMAND AND GENERAL STAFF. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2010. 
  39. Liddell Hart, B. H.. History of the First World War. London: Pan Books. tr. 436. ISBN 9780330233545
  40. “1890–1940: un officier non-conformiste”. www.charles-de-gaulle.org (bằng tiếng Pháp). Truy cập 17/04/2010.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  41. Harrison 2001, trg. 133.
  42. Harrison 2001, trg. 193.
  43. Glantz 1991, trg. 88.
  44. 1 2 Andrew Wright - MHO.
  45. 1 2 House J. 2002, Chương 6.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Blitzkrieg http://www.chetrichards.com/modern_business_strate... http://www.clausewitz.com/FAQs.htm#What http://www.militaryhistoryonline.com/wwii/articles... http://www.militaryhistoryonline.com/wwii/articles... http://app.response.stratfor.com/e/es.aspx?s=1483&... http://www.cgsc.edu/carl/resources/csi/Cannae/cann... http://www.cgsc.edu/carl/resources/csi/fuller2/ful... http://www.history.army.mil/books/wwii/milimprov/c... http://cgsc.leavenworth.army.mil/carl/resources/cs... http://www.charles-de-gaulle.org/pages/l-homme/dos...